Bạn có bị bệnh tiểu đường thật không ?

BẠN CÓ BỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THẬT KHÔNG ?

Các hãng bán thuốc tiểu đường đang lường gạt bệnh nhân về chỉ số đường huyết.

Hiện nay các xét nghiệm y đường huyết trong các cơ sở y tế đều công bố tiêu chuẩn đường huyết lúc đói là từ 3.9-5.7 mmol/l. Chỉ cần bệnh nhân vượt chỉ số này là 1 số bác sĩ lập tức kê thuốc tiểu đường cho bệnh nhân.

Tuy nhiên các hãng làm kim thử tiểu đường lại công bố tiêu chuẩn khác hẳn. VD hãng Contour quy đinh mức đường huyết lúc đói là 6.4-8.4 mmol/l.

Tiêu chuẩn đường huyết theo hãng Omron từ 4.0-7.0mmol/l. 

Như vậy sẽ có rất nhiều người bị uống thuốc tiểu đường oan uổng. Và luôn mang nỗi ám ảnh bị bệnh tiểu đường.

Thực ra chỉ số đường huyết thay đổi rất nhanh trong ngày theo hãng Omron. 

- Khi mới thức giấc: Mức đường huyết nên dao động từ 90 – 130 mg/dL (khoảng 5 – 7 mmol/L).
- Trước khi ăn: Mức đường huyết nên ở mức 70 – 130 mg/dL (khoảng 4 – 7 mmol/L).
- Khoảng 1 và 2 giờ sau bữa ăn: Mức đường huyết dưới 180mg/dL (khoảng 10mmol/L).
- Trước lúc đi ngủ: Mức đường huyết từ 110 – 150mg/dl. (khoảng 6.0 – 8.3mmol/L).

Chú ý: 1 mol tương đương 1,8mg.

Không nên chỉ nhìn 1 xét nghiệm mà đã chuẩn đoán là tiều đường. Sau 1 bữa ăn nhiều đường hôm trước sẽ có thể xuất hiện lượng đường huyết cao trong ngày hôm sau nếu hệ thống tiêu hóa hoặc gan làm việc không hiệu quả.

Vậy thì bạn tin ai? Hãy tin vào bản thân mình. Hãy thử kiểm tra đường huyết của mình xem. Bạn thử duy trì chỉ số 4.0mmol/l (bằng cách kiêng đường và tập thể dục tối đa) liên tục xem bạn có thấy mình khỏe không ? Bạn sẽ thấy cơ thể mình yếu, cơ bắp làm việc không có lực, mệt mỏi thường xuyên mà khám thì không ra bệnh.

Một buổi tập thể dục nghiêm túc khoảng 30-60 phút cũng có thể làm giảm được 2-3mmol/l. Vậy tại sao bạn lại phải uống thuốc tiểu đường khi bạn có thể làm giảm đường huyết bắng cách tập thể dục. Bạn có thấy người nào uống thuốc tiểu đường suốt đời mà cuối đời lại không bị chết vì biến chứng tiểu đường không ?. Tôi thì rất nghi ngờ cách chữa đó.

Theo : Cường nguyễn

*************************************************************************************

CÓ THỂ CÁC BÁC CHƯA BIẾT !

Tiêu chuẩn đánh giá người mắc bệnh tiểu đường, chủ yếu là tiểu đường typ 2 chiếm 85%, tiểu đường typ 1 thường chỉ gặp ở người dưới 30 tuổi và chỉ chiếm dưới 15%

- Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, người luôn luôn mệt mỏi mà không rõ lí do, hoặc đã có biến chứng ở người mắc bệnh đã lâu

- Có chỉ số đường huyết cao. Các chỉ số phải được kiểm tra nhiều lần, vào nhiều thời điểm khác nhau trong ngày. Thời gian theo dõi liên tục tối thiểu là 1 tuần sau khi đã thực hiện điều chỉnh các chế độ ăn uống, sinh hoạt và tập luyện phù hợp với điều kiện thực tế của bệnh nhân.

Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị bệnh tiểu đường ( được gọi là tốt )

- Bệnh nhân cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh trong sinh hoạt và lao động học tập. Lấy tiêu chuẩn tứ khoái của YHCT ( ĂN, NGỦ, ĐỤ,Ị ) làm thước đo.

- Có chỉ số đường huyết và các chỉ số sinh hóa đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của YHHĐ.

Tiêu chí để đánh giá các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường không đúng 

- Những trường hợp đang được điều trị tiểu đường bằng tây y hoặc đông y mà chỉ lấy chỉ số đường huyết làm tiêu chí đánh giá, trong khi bệnh nhân phải thực hiện chế độ ăn uống kiêng khem quá mức ( nhất là đồ ngọt ), người bệnh vẫn luôn cảm thấy mệt mỏi, tứ khoái mất khoái là phương pháp điều trị đã thất bại hoàn toàn.

Lương y : Kiều Bình Quang :  http://vietycotruyen.vn

Đối tác: Ngân hàng Agribank
Đối tác: Ngân hàng BIDV
Đối tác: Ngân hàng Vietinbank
Đối tác: Công ty thiết kế web ADC
Đối tác: Sông Đà Việt Đức